Close
Close

Panadol

Close

Panadol Extra

Close

Panadol Viên Sủi

Close

Panadol Cảm Cúm

Close

Panadol Extra with Optizorb

  • Sản phẩm
  • DẠNG BÀO CHẾ
  • Tuổi
  • CHỨC NĂNG CHÍNH
  • Thành phần
Close
Colourfree Baby Drops

Panadol

  • Viên nén
  • 12+ TUỔI
  • Giảm đau - Hạ sốt
  • 500 mg Paracetamol
Close
Colourfree Suspension

Panadol Extra 

  • VIÊN NÉN
  • 12+ TUỔI
  • Giảm mạnh các cơn đau  – Hạ sốt
  • 500 mg Paracetamol
  • 65 mg Caffeine
Close
Chewable Tablet

Panadol Viên Sủi

  • VIÊN SỦI
  • 12+ TUỔI
  • Giảm đau - Hạ sốt nhanh
  • 500 mg Paracetamol
Close
Suppositories

Panadol Cảm Cúm

  • VIÊN NÉN
  • 12+ TUỔI
  • Giảm triệu chứng cảm cúm
  • 500 mg Paracetamol
  • 25 mg Caffeine
  • 5 mg Phenylephrine Hydrochloride
Close
Suppositories

Panadol Extra with Optizorb

  • VIÊN NÉN
  • 12+ TUỔI
  • Giảm mạnh các cơn đau  – Hạ sốt
  • 500 mg Paracetamol
  • 65 mg Caffeine
Hai phụ nữ đang chơi trượt tuyết bằng gỗ
Two Women Having Fun Sledding In Woods

Đau bụng kinh

Đối với trẻ em gái và phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt là quá trình tự nhiên xảy ra hàng tháng khi cơ thể chuẩn bị cho thai kỳ. Trong suốt thời gian này khi lớp niêm mạc của tử cung đang bong ra, sự xuất hiện của một số cơn đau quặn ở bụng dưới là hoàn toàn bình thường. Thỉnh thoảng có thể có một số cơn đau ở phần lưng dưới hoặc phần trên của chân.

NGUYÊN NHÂN GÂY RA ĐAU BỤNG KINH

Chu kỳ kinh nguyệt là gì?

Chu kỳ kinh nguyệt là quá trình tự nhiên xảy ra định kỳ hằng tháng khi cơ thể chuẩn bị cho việc thụ thai. Vào lúc bắt đầu mỗi chu kỳ, tử cung hình thành một lớp niêm mạc mô máu để chuẩn bị cho trứng rụng từ buồng trứng (hay còn gọi là sự rụng trứng).1

Nếu được thụ tinh, trứng sẽ phát triển thành em bé. Nếu thụ tinh không xảy ra, lớp niêm mạc máu của tử cung sẽ bong ra vì nó không còn cần thiết nữa – tạo  nên chu kỳ, hay còn gọi là chu kỳ kinh nguyệt.1

 Vì sao bị đau bụng khi hành kinh

Trong chu kỳ kinh nguyệt, cơn đau thường xuất hiện ở bụng dưới, lưng dưới và phía trên đùi.2 Người ta gọi đó là đau bụng hành kinh.

Cơn đau xảy ra khi tử cung co lại (chèn ép) để loại bỏ lớp niêm mạc không còn cần thiết. Chất hóa học prostaglandin gây ra cơn đau và giúp tử cung co lại. 2

Một số phụ nữ và trẻ em gái sẽ bị cơn đau bụng kinh nhẹ, nhưng một số người khác thì có thể nặng hơn. Nguyên do thực sự thì chưa ai biết rõ, nhưng cũng có thể là vì một số phụ nữ tiết ra quá nhiều prostaglandin hoặc quá nhạy cảm với cơn đau . Điều này có thể khiến cho tử cung co bóp quá mạnh, làm giảm lượng máu cung cấp đến tử cung nên làm đau nhiều hơn. 2,3

Không cần phải lo lắng về đau bụng hành kinh mà cần phải tìm hiểu làm thế nào để kiểm soát cơn đau, có thể dùng thuốc giảm đau,4,5 hoặc dùng phương pháp thử nghiệm khác như tập thể dục hoặc chườm nóng2,6

Phụ nữ nằm trên giường ôm túi nước nóng đặt trên bụng

CHVN/CHPAN/0015/16t

Tài liệu tham khảo

1.    American Congress of Obstetricians and Gynecologists Especially for Teens: Menstruation. Available at: http://www.acog.org/publications/patient_education/bp049.cfm. Accessed August 2010.

2.    Patient UK. Period pain (dysmenorrhoea). Available at http://www.patient.co.uk/health/Period-Pain-(Dysmenorrhoea).htm. Accessed July 2010.

3.    UK NHS Choices. Periods – painful. Available at http://www.nhs.uk/Conditions/Periods-painful/Pages/Introduction.aspx. Accessed July 2010

4.    Milsom I, et al.  Comparison of the efficacy and safety of nonprescription doses of naproxen and naproxen sodium with ibuprofen, acetaminophen, and placebo in the treatment of primary dysmenorrhea: a pooled analysis of five studies. Clin Ther. 2002; 24:1384–1400.

5.    Ali Z, et al. Efficacy of a paracetamol and caffeine combination in the treatment of the key symptoms of primary dysmenorrhoea. Curr Med Res Opin. 2007; 23: 841–851.

6.    UK Clinical Knowledge Summaries. Dysmenorrhoea. Available at: http://www.cks.nhs.uk/dysmenorrhoea. Accessed July 2010.

Bài viết liên quan

LờI khuyên để kiểm soát đau bụng hành kinh

Cứ mỗi 10 phụ nữ lại có 9 người bị đau bụng khi hành kinh, và cũng có nhiều cách giảm đau khác nhau mà ta có thể áp dụng.

Xem thêm

Bài viết liên quan

Bài viết liên quan